Thông tư 37 về bảo hộ lao động:

Cập nhật ngày: 05/10/2014 07:19PM

Căn cứ theo Thông tư 37 về bảo hộ lao động: TT số 37/2005/TT-BLĐTBXH tháng 12 năm 2005: Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động trong công tác bảo hộ lao động

I. PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN
1. Phạm vi áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với các doannh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động.
2. Đối tượng huấn luyện

 

thong-tu-37-ve-bao-ho-lao-dong

thông tư 37 về bảo hộ lao động

 

II. HUẤN LUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. Nội dung huấn luyện
2. Tổ chức huấn luyện

III. HUẤN LUYỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ:

1. Nội dung huấn luyện
Ngoài các nội dung huấn luyện như đối với người sử dụng lao động quy định tại Khoản 1 Mục III của Thông tư này, người làm công tác an toàn vệ sinh lao động phải huấn luyện các nội dung sau:
- Phương pháp xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất;
- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ; kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động;
- Phương pháp triển khai công tác kiểm tra và tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở;
- Nghiệp vụ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

 

thong-tu-37-ve-bao-ho-lao-dong

thông tư 37 về bảo hộ lao động


2. Tổ chức huấn luyện
a. Trách nhiệm tổ chức huấn luyện
b. Hình thức và thời gian huấn luyện
- Huấn luyện lần đầu:
- Huấn luyện định kỳ:
Thời gian huấn luyện định kỳ: Ít nhất mỗi năm 1 lần và mỗi lần ít nhất là 2 ngày.
c. Các quy định về giảng viên an toàn lao động, vệ sinh lao động; quyền lợi trong thời gian tham gia huấn luyện; kinh phí tổ chức huấn luyện cho người làm công tác an toàn vệ sinh lao động được thực hiện như quy định đối với người sử dụng lao động (điểm b,d, e Khoản 2 Mục III của Thông tư này).

V. TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
1. Hệ thống tài liệu làm căn cứ để biên soạn nội dung huấn luyện:
2. Biên soạn tài liệu huấn luyện.

VI. GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYÊN AN TOÀN LAO ĐỘNG, 
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ THẺ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Giấy chứng nhận huấn luyện
2. Thẻ an toàn lao động
.
VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trách nhiệm của cơ sở
2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thống nhất quản lý công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn của địa phương, trong đó cần chú ý quản lý việc huấn luyện và cấp thẻ an toàn lao động đối với người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
3. Các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cấp, các đơn vị thuộc quyền quản lý thực hiện công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo đúng quy định của pháp luật; hàng năm, tổng hợp công tác huấn luyện và gửi báo cáo tình hình công tác huấn luyện của Bộ, ngành, địa phương về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
2. Bãi bỏ Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 19/09/1995 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn bổ sung Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động và các văn bản khác có nội dung trái với các quy định của Thông tư này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu, giải quyết.

Tin mới

Các tin khác